Một tàu khu trục của hải quân Việt Nam đã đến Quảng Đông ở miền nam Trung Quốc trong một chuyến thăm kéo dài nhiều ngày để “giao lưu” và “tập trận chung” giữa lúc có những căng thẳng và thế trận quân sự gia tăng ở Biển Đông đầy tranh chấp.

Các biện pháp xóa bỏ việc đánh thuế hai lần

Khi một đối tượng cư trú của Việt Nam có thu nhập, lợi tức hay lợi tức từ chuyển nhượng tài sản theo luật của Trung Quốc, đồng thời phù hợp với Hiệp định này có thể bị đánh thuế tại Trung Quốc.

Việt Nam sẽ cho phép khấu trừ vào số thuế của Việt Nam tính trên thu nhập, lợi tức hay lợi tức từ việc chuyển nhượng tài sản đó một khoản tiền tương đương số thuế đã nộp tại Trung Quốc.

Tuy nhiên, số thuế được khấu trừ sẽ không vượt quá số thuế Việt Nam tính trên thu nhập lợi tức, hay lợi tức từ chuyển nhượng tài sản đó được tính phù hợp với các luật và qui định về thuế của Việt Nam.

Khi một đối tượng cư trú của Trung Quốc nhận được thu nhập từ Việt Nam, số thuế tính trên thu nhập đó phải nộp tại Việt nam phù hợp với các qui định của Hiệp định này, có thể được khấu trừ vào số thuế của Trung Quốc đánh vào đối tượng cư trú đó.

Tuy nhiên, số thuế được khấu trừ sẽ không vượt quá số thuế Trung Quốc tính trên thu nhập đó, phù hợp với các luật và qui định về thuế của Trung Quốc.

Khi thu nhập phát sinh từ Việt Nam là tiền lãi cổ phần do một công ty là đối tượng cư trú của Việt Nam, trả cho một công ty là đối tượng cư trú của Trung Quốc, công ty này sở hữu không dưới 10% cổ phần của công ty trả tiền lãi cổ phần.

Việc khấu trừ thuế sẽ tính đến số thuế do công ty trả tiền lãi cổ phần đã nộp tại Việt Nam đối với thu nhập của công ty đó.

Chi tiết về Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Trung Quốc

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Ngày 23.3, trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14.3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17.3 về vấn đề Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:

"Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp luật pháp quốc tế, cũng như có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển của mình được xác lập phù hợp với Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng

Liên quan đến các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật Biển năm 1982, lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách này.

Việt Nam mong muốn các quốc gia liên quan thực sự tôn trọng và tuân thủ các quy định của UNCLOS 1982, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định và tìm kiếm các giải pháp cơ bản, lâu dài ở Biển Đông".

Thông tin cơ bản về Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc mong muốn kí kết một Hiệp định về việc tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập.

Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Trung Quốc được áp dụng cho các đối tượng là những đối tượng cư trú của một hoặc của cả hai nước.

Các loại thuế bao gồm trong Hiệp định

1. Hiệp định này áp dụng đối với các loại thuế do một Nước kí kết, hoặc các cơ quan chính quyền cơ sở hay chính quyền địa phương của Nước đó, đánh vào thu nhập bất kể hình thức áp dụng của các loại thuế đó như thế nào.

2. Tất cả các loại thuế thu trên tổng thu nhập, hoặc những phần của thu nhập, bao gồm cả các khoản thuế đối với lợi nhuận từ việc chuyển nhượng động sản hoặc bất động sản cũng như các loại thuế đánh trên phần trị giá tài sản tăng thêm đều được coi là thuế đánh vào thu nhập.

3. Những loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.

- Thuế thu nhập đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các xí nghiệp nước ngoài.

4. Hiệp định này cũng sẽ được áp dụng cho các loại thuế có tính chất tương tự, hay về căn bản giống như các loại thuế trên được ban hành sau ngày kí Hiệp định này để bổ sung, hoặc thay thế các loại thuế hiện hành. Các nhà chức trách có thẩm quyền của hai Nước kí kết sẽ thông báo cho nhau biết những thay đổi quan trọng trong luật thuế của từng Nước.