Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Lý thuyết Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2 (sách mới) | Giáo dục KTPL 12
Trong chương trình sách mới, môn GDCD 12 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 12. Tóm tắt Lý thuyết KTPL 12 Bài 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2.
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm thực hiện pháp luật.
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.
- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.
c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật
- Giai đoạn 1: giữa các cá nhân, tổ chức hình thành mối quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh gọi là quan hệ pháp luật.
- Giai đoạn 2: cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Lý thuyết Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2 (sách mới) | Giáo dục KTPL 12
Lưu trữ: Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (sách cũ)
Kế toán Mỹ - Lý thuyết bài tập và bài giải
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay đòi hỏi cơ chế cũng như chính sách kế toán tài chính phải thông thoáng, linh hoạt thì Việt Nam mới có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển. Điều này, càng đỏi hỏi đội ngũ những nhà quản trị nói chung và những nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng cần thiết phải hiểu biết về hệ thống kế toán quốc tế, cụ thể là hệ thống kế toán mỹ và so sánh với hệ thống kế toán Việt Nam, để từng bước rút ngắn khoảng cách nếu có trong quá trình xử lý nghiệp vụ kế toán của kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.
Việc nghiên cứu hệ thống kế toán Mỹ nhằm giúp cho những nhà quản trị doanh nghiệp, những nhà kế toán hoặc những nhà hoạch định chính sách tài chính của công ty có điều kiện tiếp cận với hệ tốn kế toán của nền kinh tế phát triển nhất thế giới quản lý như thế nào trên cơ sở các thông tin số liệu mà kế toán cung cấp.
Điều này chỉ có thể có được khi độc giả hiểu về quy trình thực hiện kế toán của Hệ thống kế toán Mỹ trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, và các doanh nghiệp áp dụng phải áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam, tác giả đã cố gắng điều chỉnh một số nội dung cần thiết cho phù hợp với cấp độ nghiên cứu của độc giả, và cuốn sách " Kế toán mỹ - Lý thuyết và Bài Tập" cũng chỉ nhằm góp một chút rất khiêm tốn vào tủ sách học tập và tham khảo của độc giả.
Nội dung cuốn sách gồm các phần chính sau:
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN - NGÔN NGỮ KINH DOANH
CHƯƠNG 2: GHI CHÉP CÁC GIAO DỊCH
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG THU NHẬP KẾ TOÁN VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
CHƯƠNG 4: HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
CHƯƠNG 5: BẢNG CÂN ĐỐI KHOẢN MỤC TRÊN BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO THU NHẬP
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ CÁC NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT
CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Nội dung trình bày trong cuốn sách này được thực hiện trong 8 chương, môi chương được bố cục theo 4 nội dung chính:
- Mục tiêu học tập: Nhằm giúp độc giả xác định mục tiêu của từng chwowgn, nghĩa là sau khi học xong chương nào thì độc giả sẽ nắm được nội dung gì?
- Nội dung chính của chương: Nội dung này được bố cục theo kết cấu xử lý công việc của một người thực hiện công việc kế toán theo nguyên tắc và chuẩn mực kế toán Mỹ
- Nội dung tóm tắt chương và ví dụ ứng dụng: Nội dung tóm tắt chương nhằm tổng kết lại những nội dung cần nhớ của từng chương và phần ví dụ ứng dụng nhằm giúp độc giả củng cố lại kiến thức mà mình tích lũy qua từng chương.
- Phần thực hành: Nhằm giúp cho độc giả thực hành kiến thức đã học qua các chương
Lý thuyết GDQP 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
A: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.
- Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy.
b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang .
+ Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
+ Điều hành các hoạt động quân sự.
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.+ Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.+ Điều hành các hoạt động quân sự.
c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị .
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp về công tác Đảng, công tác chính trị.
+ Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.
d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
+ Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
+ Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
+ Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
- Quân khu:Tổ chức quân sự theo lãnh thổ một số tỉnh (thành phố) tiếp giáp nhau co liên quan về quốc phòng.
- Quân đoànĐơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch - chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội.
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Thông tin, Đặc công, ...
- Chức năng: làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia.
Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội.
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
Công an gồm: Lực lượng An ninh và Cảnh sát.
- Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
+ Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
- Là lực lượng nòng cốt của Công an.
+ Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
Là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
- Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.* Ngoài ra, còn có các đơn vị như:
3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam
a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
- Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
B: Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
a. Đơn vị thuộc Nhà nước, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
b. Đơn vị thuộc Chính phủ, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
c. Đơn vị thuộc quốc phòng, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
d. Đơn vị thuộc các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
3. Tổng cục nào sau đây không có trong các Tổng cục thuộc Bộ Công an?
a. Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát
b. Tổng cục Xây dựng lực lượng, Tổng cục Hậu cần
c. Tổng cục Tình báo, Tổng cục Kĩ thuật
d. Tổng cục quân y, Tổng cục xăng dầu
4. Một trong chức năng của Bộ Công an là gì?
a. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
b. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp luật của Nhà nước
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi với kẻ thù xâm lược
5. Một nội dung trong chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Cảnh sát là gì?
a. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận văn hóa
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong lực lượng công an
c. Là lực lượng nòng cốt, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm
d. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giáo dục tội phạm
6. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục An ninh, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an
b. Tăng cường khả năng phòng thủ cho quốc gia
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia
7. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo quân y cho công an
b. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế cho công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo chế độ ăn, ở cho công an
d. Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất cho các lực lượng của Bộ Công an
8. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước
b. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia
9. Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:
a. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
b. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
c. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
d. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
10. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?
a. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.
b. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
c. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.
d. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện.
11. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân là cơ quan nào?
12. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
b. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát
c. Công an trung ương và Công an địa phương
d. Công an cơ động và Công an thường trực
13. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam:
a. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ đơn vị cơ sở trở lên
b. Được tổ chức từ đơn vị chủ lực của Bộ đến các địa phương
c. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở
d. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ cơ sở
14. Công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
15. Công an xã , phường có thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam không?
c. Thời bình thuộc Công an cơ sở
d. Độc lập trong cả thời bình và thời chiến
16. Cơ quan nào của Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù?
17. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Kĩ thuật, Bộ Công an nhân dân là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo kĩ thuật hình sự
b. Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kĩ thuật cho các hoạt động của công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo nghiên cứu khoa học
d. Là cơ quan chuyên khai thác thành tựu khoa học, công nghệ của Bộ Công an
18. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
d. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.
19. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
d. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
20. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc
b. Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
c. Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
d. Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc
21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?
22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng
c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu
23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?
a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc
b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương
d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương
24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?
b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội
c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu
d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị
27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?
a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi
28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:
a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia
b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia
c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia
d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia
29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?
a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội
c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội
d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội
30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?
a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội
b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội
c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội
d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội
31. Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?
a. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc
b. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
c. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc
d. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
32. Trong quân đội nhân dân Việt Nam có ngạch Sĩ quan nào?
a. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan dự bị
b. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị
c. Sĩ quan thường trực và sĩ quan không thường trực
d. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
33. Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:
34. Là một trong 3 thứ quân, dân quân tự vệ là lực lượng
a. vũ trang thường trực, thoát li sản xuất
b. bán vũ trang , thoát li sản xuất
c. vũ trang chính quy, không thoát li sản xuất
d. bán vũ trang không thoát li sản xuất
35. Trong quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308 là sư đoàn gì?
36. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện
b. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường
c. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố
37. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới
b. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử
c. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước
d. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng
38. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?
39. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?
a. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
b. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc
c. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới
d. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an ninh biên giới
40. Nội dung nào sau đây không đúng với truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ?
a. Là đội quân sẵn sàng chiến đấu
41. Cơ quan nào sau đây không nằm trong tổ chức các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng?
a. Viện kiểm sát nhân dân các cấp
d. Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế
42. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội?
43. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam ?
d. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố
44. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?
d. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới
45. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của
46. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy và điều hành của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
47. Quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm lực lượng nào dưới đây?
48. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
49. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Tổng cục biển đảo và hải đảo Việt Nam.
50. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình, thời chiến?
51. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân?
52. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân?
53.Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vũ khí, trang bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân?
54. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân khu được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
55. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân đoàn được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
56. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
57. Hệ thống bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu cấp, bậc?
58. Binh chủng nào sau đây thuộc Quân chủng lục quân – quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Binh chủng Pháo phòng không.
B. Binh chủng Tên lửa phòng không.
D. Binh chủng tên lửa – pháo bờ biển.
59. Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu quân khu?
60. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
61. Lực lượng công an nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
62. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam đều thuộc quyền thống lĩnh của
63. Công an nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?
A. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát.
B. Bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.
C. Bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng.
D. Lực lượng An ninh và dân quân tự vệ.
64. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an là
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
65. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ: đấu tranh phòng và chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
66. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật ở cả trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
67. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
D. Bộ tư lệnh cảnh sát vũ trang.
68. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
69. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tướng gồm có mấy bậc?
70. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tá gồm có mấy bậc?
71. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (nghiệp vụ) gồm có mấy bậc?
72. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp tá gồm có mấy bậc?
73.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp úy gồm có mấy bậc?
74.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) gồm có mấy bậc?
Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.
+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.
- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.
- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.
- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.
- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
- Thông qua các văn bản luật, pháp luật xác lập quyền của công dân, là căn cứ để công dân thực hiện quyền của mình.
- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Quy định quyền của công dân, cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu Nhà nước bảo vệ khi quyền của mình bị xâm phạm.
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu hỏi nhận biết và thông hiểu
Câu 1: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng
Giải thích: Khái niệm pháp luật: do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 2: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
D. luôn luôn tồn tại trong mọi xã hội.
Giải thích: Pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu lợi ích của các giai cấp, các quy phạm được thực hiện trong thực tiễn đời sống.
Câu 3: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Giải thích: Dựa vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến” là những quy tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Câu 4: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Giải thích: Căn cứ vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến” là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọi cá nhân, tổ chức và ý nghĩa: Ai cũng cần tuân thủ và làm theo pháp luật, mọi người đều bình đẳng, công bằng trước pháp luật.
Câu 5: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi nhu cầu, lợi ích của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ quyền, lợi ích cơ bản của công dân.
D. Cưỡng chế mọi quyền và nghĩa vụ của công dân.
Giải thích: Căn cứ vào vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 6: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do
A. các đoàn thể, ban ngành và quần chúng ban hành.
C. Chính quyền các cấp ban hành.
Giải thích: Căn cứ vào nội dung bản chất giai cấp của pháp luật: pháp luật do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi bàn về pháp luật?
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến trong xã hội.
B. Pháp luật bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân.
C. Pháp luật do Quốc hội thông qua.
D. Pháp luật là phương pháp quản lí cố định duy nhất.
Giải thích: Căn cứ vào các nội dung đặc trưng của pháp luật, bản chất giai cấp của pháp luật, vai trò của pháp luật.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội?
A. Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
B. Tố cáo nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.
C. Thực hiện các quyền và lợi ích của công dân.
D. Đề nghị xem xét quyết định của cơ quan nhà nước.
Giải thích: Căn cứ vào vai trò của pháp luật: là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội (nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật: có hệ thống pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm).
Câu 9: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì pháp luật được áp dụng
A. trong một số lĩnh vực quan trọng của đời sống.
B. trong mọi lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội.
C. đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
D. đối với người sản xuất kinh doanh.
Giải thích: Căn cứ vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến”
Câu 10: Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức?
A. Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức.
B. Pháp luật bắt buộc với các cán bộ, cơ quan nhà nước.
C. Pháp luật chỉ bắt buộc với những người phạm tội.
D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em dưới 14 tuổi.
Giải thích: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Còn đạo đức là những quy tắc ứng xử trong cuộc sống, không bắt buộc với mọi đối tượng hoặc có thực hiện hay không tùy vào thái độ của mỗi người.
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết GDCD lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2: Thực hiện pháp luật
Lý thuyết Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Lý thuyết Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Lý thuyết Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Lý thuyết Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Tổng quan về kế toán đối chiếu. Mô hình kế toán. Tài khoản và hệ thống kế toán kép. Đo lường thu nhập kinh doanh và các bút toán điều chỉnh. Kế toán các yếu tố đầu vào chủ yếu. Hoàn tất chu trình kế toán. Kế toán trong công ty sản xuất. Kế toán trong công
Tailieumoi.vn giới thiệu Lý thuyết, trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam đầy đủ, chi tiết; từ đó giúp các em ôn tập củng cố kiến thức môn GDQP 12. Bài học có những nội dung sau:
Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
Phần 1: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.
- Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy.
b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang .
+ Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
+ Điều hành các hoạt động quân sự.
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.+ Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.+ Điều hành các hoạt động quân sự.
c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị .
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp về công tác Đảng, công tác chính trị.
+ Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.
d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
+ Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
+ Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
+ Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
- Quân khu:Tổ chức quân sự theo lãnh thổ một số tỉnh (thành phố) tiếp giáp nhau co liên quan về quốc phòng.
- Quân đoànĐơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch - chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội.
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Thông tin, Đặc công, ...
- Chức năng: làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia.
Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội.
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
Công an gồm: Lực lượng An ninh và Cảnh sát.
- Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
+ Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
- Là lực lượng nòng cốt của Công an.
+ Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
Là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
- Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.* Ngoài ra, còn có các đơn vị như:
3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam
a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
- Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
Phần 2: 74 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
a. Đơn vị thuộc Nhà nước, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
b. Đơn vị thuộc Chính phủ, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
c. Đơn vị thuộc quốc phòng, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
d. Đơn vị thuộc các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
3. Tổng cục nào sau đây không có trong các Tổng cục thuộc Bộ Công an?
a. Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát
b. Tổng cục Xây dựng lực lượng, Tổng cục Hậu cần
c. Tổng cục Tình báo, Tổng cục Kĩ thuật
d. Tổng cục quân y, Tổng cục xăng dầu
4. Một trong chức năng của Bộ Công an là gì?
a. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
b. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp luật của Nhà nước
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi với kẻ thù xâm lược
5. Một nội dung trong chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Cảnh sát là gì?
a. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận văn hóa
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong lực lượng công an
c. Là lực lượng nòng cốt, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm
d. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giáo dục tội phạm
6. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục An ninh, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an
b. Tăng cường khả năng phòng thủ cho quốc gia
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia
7. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo quân y cho công an
b. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế cho công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo chế độ ăn, ở cho công an
d. Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất cho các lực lượng của Bộ Công an
8. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước
b. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia
9. Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:
a. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
b. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
c. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
d. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
10. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?
a. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.
b. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
c. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.
d. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện.
11. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân là cơ quan nào?
12. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
b. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát
c. Công an trung ương và Công an địa phương
d. Công an cơ động và Công an thường trực
13. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam:
a. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ đơn vị cơ sở trở lên
b. Được tổ chức từ đơn vị chủ lực của Bộ đến các địa phương
c. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở
d. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ cơ sở
14. Công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
15. Công an xã , phường có thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam không?
c. Thời bình thuộc Công an cơ sở
d. Độc lập trong cả thời bình và thời chiến
16. Cơ quan nào của Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù?
17. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Kĩ thuật, Bộ Công an nhân dân là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo kĩ thuật hình sự
b. Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kĩ thuật cho các hoạt động của công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo nghiên cứu khoa học
d. Là cơ quan chuyên khai thác thành tựu khoa học, công nghệ của Bộ Công an
18. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
d. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.
19. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
d. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
20. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc
b. Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
c. Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
d. Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc
21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?
22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng
c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu
23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?
a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc
b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương
d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương
24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?
b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội
c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu
d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị
27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?
a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi
28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:
a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia
b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia
c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia
d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia
29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?
a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội
c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội
d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội
30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?
a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội
b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội
c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội
d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội
31. Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?
a. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc
b. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
c. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc
d. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
32. Trong quân đội nhân dân Việt Nam có ngạch Sĩ quan nào?
a. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan dự bị
b. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị
c. Sĩ quan thường trực và sĩ quan không thường trực
d. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
33. Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:
34. Là một trong 3 thứ quân, dân quân tự vệ là lực lượng
a. vũ trang thường trực, thoát li sản xuất
b. bán vũ trang , thoát li sản xuất
c. vũ trang chính quy, không thoát li sản xuất
d. bán vũ trang không thoát li sản xuất
35. Trong quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308 là sư đoàn gì?
36. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện
b. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường
c. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố
37. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới
b. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử
c. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước
d. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng
38. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?
39. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?
a. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
b. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc
c. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới
d. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an ninh biên giới
40. Nội dung nào sau đây không đúng với truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ?
a. Là đội quân sẵn sàng chiến đấu
41. Cơ quan nào sau đây không nằm trong tổ chức các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng?
a. Viện kiểm sát nhân dân các cấp
d. Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế
42. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội?
43. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam ?
d. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố
44. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?
d. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới
45. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của
46. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy và điều hành của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
47. Quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm lực lượng nào dưới đây?
48. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
49. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Tổng cục biển đảo và hải đảo Việt Nam.
50. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình, thời chiến?
51. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân?
52. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân?
53.Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vũ khí, trang bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân?
54. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân khu được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
55. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân đoàn được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
56. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
57. Hệ thống bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu cấp, bậc?
58. Binh chủng nào sau đây thuộc Quân chủng lục quân – quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Binh chủng Pháo phòng không.
B. Binh chủng Tên lửa phòng không.
D. Binh chủng tên lửa – pháo bờ biển.
59. Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu quân khu?
60. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
61. Lực lượng công an nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
62. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam đều thuộc quyền thống lĩnh của
63. Công an nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?
A. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát.
B. Bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.
C. Bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng.
D. Lực lượng An ninh và dân quân tự vệ.
64. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an là
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
65. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ: đấu tranh phòng và chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
66. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật ở cả trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
67. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
D. Bộ tư lệnh cảnh sát vũ trang.
68. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
69. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tướng gồm có mấy bậc?
70. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tá gồm có mấy bậc?
71. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (nghiệp vụ) gồm có mấy bậc?
72. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp tá gồm có mấy bậc?
73.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp úy gồm có mấy bậc?
74.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) gồm có mấy bậc?