Độ pH của nước mắt là căn cứ để các nhà sản xuất cho ra đời nước mắt nhân tạo phù hợp với sinh lý mắt. Nếu biết được độ pH của nước mắt là bao nhiêu thì bạn sẽ có thêm thông số để quan tâm khi lựa chọn dòng sản phẩm này cho đôi mắt của mình.

Cách dùng nước mắt nhân tạo

Khi nhỏ nước mắt nhân tạo cần chú ý các bước:

- Để đầu lọ thuốc nhỏ mắt cách mắt 1 khoảng 1 - 2cm sau đó dùng ngón trỏ kéo vành mắt dưới xuống cho mắt mở rộng ra và nhỏ một giọt vào đó.

- Dùng bông y tế sạch thấm hết phần thuốc tràn ra bên ngoài mí mắt.

- Lấy bông y tế sạch chặn lại ở điểm lệ góc trong mắt khoảng 2 phút để thấm hết nước mắt thừa, tránh được tác dụng phụ có thể xảy ra như: đỏ mặt, khô họng, tim đập nhanh,... nhưng rất hiếm gặp.

- Sau khi dùng xong thì đậy ngay nắp lại và bảo quản thuốc ở điều kiện nhiệt độ 15 - 30 độ C.

Lưu ý khi dùng nước mắt nhân tạo

Việc lựa chọn và sử dụng nước mắt nhân tạo đúng cách rất cần thiết với sức khỏe của đôi mắt. Do đó, muốn đảm bảo an toàn bạn nên:

- Chú ý tìm hiểu độ pH của nước mắt là bao nhiêu để chọn nước mắt nhân tạo có độ pH đúng với nước mắt tự nhiên thì khi sử dụng mới không gây khó chịu cho mắt.

- Tìm hiểu để mua sản phẩm của nhà sản xuất uy tín, được cấp giấy chứng nhận của Bộ Y tế.

- Không tự ý dùng nước mắt nhân tạo mà cần có bác sĩ nhãn khoa chỉ định. Căn cứ trên tình trạng khô mắt của từng bệnh nhân bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc, liều lượng và thời gian nhỏ phù hợp.

- Tuyệt đối không dùng đồng thời các loại nước mắt nhân tạo khác nhau vì chúng có thể gây ra phản ứng không tốt cho mắt và không đạt được hiệu quả sử dụng.

- Chỉ dùng thuốc trong 15 ngày kể từ thời điểm mở nắp. Hết khoảng thời gian này nên bỏ lọ thuốc đã dùng đi để thay bằng lọ mới.

- Nước mắt nhân tạo vẫn là một loại thuốc nên cần được dùng theo đơn.

- Nếu phát hiện thuốc bị đổi màu, vẩn đục thì cần bỏ ngay.

- Một số người gặp phải tác dụng phụ của nước mắt nhân tạo như: dính mắt, mờ mắt, cộm mắt, sưng, rát, ngứa, đau mắt,... Nếu có biểu hiện này cần dừng dùng thuốc để hỏi ý kiến của bác sĩ.

Việc dùng nước mắt nhân tạo cần có chỉ định của bác sĩ nhãn khoa, không lạm dụng

Bên cạnh việc dùng nước mắt nhân tạo thì việc chăm sóc mắt từ bên trong cũng không thể bỏ qua:

- Cần tạo thói quen cho mắt trong học tập, làm việc.

- Khi đi ra ngoài hay làm việc trong môi trường ánh sáng gắt cần đeo kính bảo hộ, dùng mũ rộng vành để bảo vệ mắt.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với màn hình máy tính nên:

+ Luôn giữ khoảng cách giữa mắt với màn hình khoảng 50 - 100cm.

+ Thực hiện bài tập 20 - 20 - 20, sau mỗi 20 phút tiếp xúc lại cho mắt thư giãn bằng việc nhìn xa khoảng 6m trong khoảng 20 giây.

+ Không dụi mắt khi mắt bị ngứa rát.

+ Không dùng máy tính trong điều kiện thiếu sáng.

Hạn chế uống nước có gas, nước chứa cồn

Nước có gas chứa lượng axit cao, đặc biệt là axit phosphoric. Khi uống nước có gas, axit này sẽ hòa tan vào nước bọt, làm giảm độ pH và tạo môi trường axit trong khoang miệng. Axit tấn công men răng, làm men răng bị mòn và yếu, dẫn đến sâu răng. Nước có gas còn làm giảm lượng nước bọt tiết ra, dẫn đến nứt nẻ môi, hôi miệng,...

Cồn có tính lợi tiểu, làm cơ thể mất nhiều nước. Khi cơ thể thiếu nước, lượng nước bọt tiết ra cũng sẽ giảm, dẫn đến khô miệng. Cồn còn làm giảm hoạt động của các enzyme trong nước bọt, làm nước bọt không thể thực hiện chức năng trung hòa axit và tiêu hóa thức ăn. Đồ uống chứa cồn tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến sâu răng.

Vi khuẩn trong khoang miệng là nguyên nhân chính gây ra axit, làm giảm độ pH của nước bọt. Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng sẽ giúp bạn loại bỏ mảng bám, hạn chế hình thành axit và giúp cân bằng độ pH nước bọt. Dưới đây là gợi ý giúp bạn chăm sóc răng miệng hiệu quả:

Dùng thêm chỉ nha khoa sau khi ăn sẽ loại bỏ thức ăn thừa ở kẽ răng tốt hơn

Độ pH của nước mắt là bao nhiêu?

Bình thường, tuyến nước mắt tiết ra nước mắt liên tục với tốc độ 1μl/ phút. Nhờ có nó mà kết mạc và bề mặt giác mạc của màng bao phủ, mắt được bảo vệ, mắt không bị khô và chống nhiễm khuẩn tốt.

Độ pH của nước mắt vào khoảng 7.4

Nước mắt đựng trong túi cùng kết mạc. Thông qua áp suất âm ở túi nước mắt, phần dịch nước mắt dư thừa được rút vào túi nước mắt qua ống tiểu quản. Khi động tác chớp mắt xảy ra là lúc túi nước mắt bị ép khiến cho nước mắt bơm vào trong ống mũi lệ và đổ vào khoang miệng. Trung bình, mỗi lần chớp mắt thì khoang miệng sẽ có khoảng khoảng 2μl.

Nước mắt thuộc dạng dịch, màu trong suốt. Độ pH của nước mắt là bao nhiêu? Nó thường rơi vào khoảng 7.4 và chứa nhiều chất điện giải: HCO3, Ca+, K+, Na+, Cl,..

Cách cân bằng độ pH nước bọt

Nước bọt đóng vai trò quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng và tổng thể. Tuy nhiên, độ pH nước bọt bất thường sẽ dẫn đến: Sâu răng, mòn men răng, viêm nha chu,... Để bảo vệ nụ cười khỏe mạnh, bạn nên thực hiện các cách giúp cân bằng độ pH nước bọt sau đây.

Đây là cách đơn giản và hiệu quả nhất để cân bằng độ pH nước bọt. Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, tuyến nước bọt được kích thích hoạt động, tiết ra nhiều nước bọt hơn. Nước bọt giúp rửa trôi thức ăn thừa, giữ ẩm cho khoang miệng, làm giảm độ axit và cân bằng độ pH.

Nước có tính trung tính (pH = 7) giúp trung hòa axit trong miệng, từ đó bảo vệ men răng khỏi sự ăn mòn. Bạn nên uống nước đều đặn mỗi ngày, đặc biệt là sau khi ăn, để duy trì tiết nước bọt và cân bằng độ pH hiệu quả hơn. Uống nước cũng giúp loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn khỏi bề mặt răng, làm giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu.

Uống nhiều nước là cách đơn giản và hiệu quả nhất để cân bằng độ pH nước bọt

Độ pH nước bọt bình thường

Độ pH nước bọt là thước đo mức độ axit hay kiềm của nước bọt. Nước bọt bình thường có độ pH nằm trong khoảng 6,2 - 7,6. Độ pH nước bọt ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái khoáng hóa và khử khoáng của men răng. Mức pH nằm trong khoảng này giúp duy trì môi trường miệng ở trạng thái cân bằng, bảo vệ men răng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.

Nước bọt bình thường có độ pH nằm trong khoảng 6,2 - 7,6

Ngoài ra, độ pH nước bọt còn ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme tiêu hóa trong miệng như amylase. Môi trường pH lý tưởng giúp các enzyme này hoạt động hiệu quả, hỗ trợ quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng. Sự cân bằng pH cũng giúp ngăn ngừa vi khuẩn và giảm nguy cơ viêm nướu.

Độ pH nằm ngoài phạm vi 6,2 - 7,6, được coi là độ pH bất thường. Điều này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng như:

Kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ

Trong các buổi kiểm tra, bác sĩ sẽ phát hiện sớm các vấn đề như: Sâu răng, viêm nướu, mảng bám,...là những nguyên nhân làm tăng axit trong miệng. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra các biện pháp điều trị phù hợp để cân bằng độ pH, giúp bạn bảo vệ sức khỏe răng miệng. Khám răng định kỳ còn giúp bạn phát hiện sớm và điều trị kịp thời vấn đề về răng miệng, ngăn ngừa biến chứng như: Mất răng, viêm tủy răng,...

Nên khám răng định kỳ tại nha khoa

Cao răng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển và sản sinh ra axit, làm giảm độ pH nước bọt. Khi cao răng được loại bỏ, vi khuẩn gây hại giảm, môi trường miệng sạch sẽ, thúc đẩy tuyến nước bọt tiết ra nhiều nước bọt hơn. Điều này giúp cải thiện sức khỏe răng miệng và giúp nước bọt duy trì độ pH cân bằng, bảo vệ răng khỏi sự tấn công của vi khuẩn.

Như vậy, độ pH nước bọt không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng mà còn là chỉ số phản ánh sức khỏe tổng thể. Duy trì độ pH nước bọt trong khoảng 6,2 - 7,6 là điều cần thiết để bảo vệ men răng và hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn biết được cách để cân bằng độ pH nước bọt, từ đó bảo vệ sức khỏe toàn diện hiệu quả hơn.