HẠCH TOÁN KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
Giới thiệu hạch toán hàng xuất khẩu trực tiếp
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về nghiệp vụ kế toán bán hàng xuất khẩu trực tiếp, nghĩa là doanh nghiệp trực tiếp thực hiện các khâu bán hàng từ tìm kiếm đối tác đến xuất khẩu hàng hóa. Các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đều phải được Bộ Thương mại cấp giấy phép và thực hiện giao dịch trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khẩu của Nhà nước. Do vậy, các doanh nghiệp đủ khả năng thực hiện bán hàng xuất khẩu trực tiếp thường là các doanh nghiệp lâu năm, đã có mức độ uy tín nhất định và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Xem thêm: So sánh sự khác nhau giữa quy trình Nhập khẩu và Xuất khẩu
Doanh nghiệp sẽ cần nộp đầy đủ bộ chứng từ kế toán tổng hợp dưới đây để thông qua nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu và làm cơ sở cho kế toán viên tiến hành hạch toán hàng xuất khẩu:
Quy trình bán hàng xuất khẩu bao gồm các khâu như sau:
Thao tác hạch toán hàng xuất khẩu bao gồm các khâu ghi nhận doanh thu, thuế xuất khẩu, sau đó ghi nhận giá vốn và nộp thuế xuất khẩu vào ngân sách Nhà nước. Cùng tìm hiểu cụ thể hơn nhé!
Dưới đây là danh sách các tài khoản kế toán được sử dụng trong cách hạch toán hàng xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp:
Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các tài khoản ghi nhận thay đổi dòng tiền như TK 111, 112,...
Trường hợp 1 - Nếu doanh nghiệp tách ngay thuế xuất khẩu phải nộp ngay khi giao dịch phát sinh, kế toán viên ghi nhận doanh thu bán hàng và thuế xuất khẩu như sau:
Trường hợp 2 - Nếu doanh nghiệp không tách ngay thuế xuất khẩu phải nộp ngay khi giao dịch phát sinh, định khoản kế toán được ghi nhận như sau:
Để ghi nhận giá vốn hàng hóa của doanh nghiệp, cách hạch toán bán hàng xuất khẩu được thực hiện với bút toán dưới đây.
Để hoàn thành giao dịch bán hàng ra nước ngoài, doanh nghiệp cần nộp thuế xuất khẩu vào ngân sách Nhà nước. Kế toán viên hạch toán thuế xuất khẩu như sau:
Để thành thạo cách hạch toán bán hàng và xuất khẩu, cùng các kiến thức kế toán thực hàng khác, tham khảo ngay khóa học kế toán tổng hợp online sau của Gitiho:
Hãy cùng theo dõi một ví dụ dưới đây để hiểu hơn về các bước hạch toán hàng xuất khẩu của doanh nghiệp bạn nhé.
Giả sử ngày 01/08/2021, doanh nghiệp A hoàn thành tất cả các thủ tục Hải quan cần thiết để xuất khẩu gạo cho đối tác B. Tổng giá trị thực tế của hàng hóa là 10.000 USD, chưa tính thuế xuất khẩu 10%. Tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp A mở tài khoản là 22.000 VNĐ/USD vào ngày 01/08/2021, trong khi tỷ giá trên tờ khai Hải quan là 22.500 VNĐ/USD.
Đến ngày 15/08/2021, đối tác B thanh toán đầy đủ tiền hàng cho doanh nghiệp A qua hình thức chuyển khoản. Tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp A mở tài khoản vào ngày 15/08/2021 là 21.000 VNĐ/USD.
Dựa trên các dữ liệu trên, kế toán viên của doanh nghiệp A sẽ tiến hành hạch toán hàng xuất khẩu như thế nào?
Cách hạch toán hàng xuất khẩu trong trường hợp này được chia làm các giai đoạn như dưới đây.
1. Ngày 01/08/2021 - Doanh nghiệp A ghi nhận doanh thu bán hàng và thuế xuất khẩu:
2. Ngày 15/08/2021 - Đối tác B thanh toán tiền hàng:
Trên đây là chi tiết cách hạch toán hàng xuất khẩu trực tiếp được sử dụng trong các trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho đối tác nước ngoài. Hy vọng bài viết đã cung cấp đủ kiến thức giúp các bạn kế toán viên dễ dàng hoàn thành công việc hạch toán hàng xuất khẩu.
Để tìm hiểu thêm các kiến thức kế toán bán hàng, các bạn hãy tham khảo các bài viết trên blog Gitiho nhé. Ngoài ra, chúng mình còn chia sẻ rất nhiều mẫu chứng từ kế toán trên Excel để các bạn tải về. Hãy truy cập ngay blog Gitiho thôi!
Gitiho xin cảm ơn bạn đọc và chúc bạn một ngày làm việc hiệu quả.
Các bước thực hiện hạch toán, ghi sổ nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu trên phần mềm Misa
- Khai báo thông tin chi tiết về chứng từ bán hàng xuất khẩu:
+ Chọn loại chứng từ bán hàng là "Bán hàng xuất khẩu" => Chương trình sẽ mặc định luôn phương thức thanh toán là "Chưa thu tiền".
+ Tích chọn "Kiêm phiếu xuất kho".
CHÚ Ý: Với đơn vị Sử dụng hóa đơn điện tử và bán hàng thuộc trường hợp Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu thì tích chọn Xuất Khẩu vào khu phi thuế quan và các Trường Hợp được coi như Xuất Khẩu. khi đó, chương trình cho phép phát hành hóa đơn điện tử trên chứng từ bán hàng xuất khẩu.
+ Mục "Điều khoản Thanh Toán" (áp dụng với phương thức Chưa thu tiền): Chọn điều khoản đã được thiết lập trên danh mục "Điều khoản thanh toán", nếu có thỏa thuận về điều kiện thanh toán với khách hàng => Trường hợp đã thiết lập điều khoản thanh toán cho từng khách hàng tại danh mục "Khách hàng", thì chương trình sẽ tự động hiển thị sẵn thông tin này theo khách hàng được chọn. Khai báo thông tin chi tiết về chứng từ bán hàng xuất khẩu:
CHÚ Ý: Có thể theo dõi tình hình thanh toán công nợ với Nhà cung cấp theo điều khoản thanh toán.
+ Chọn "Loại tiền" => Tỷ giá sẽ được tự động lấy lên theo cách thiết lập tại danh mục "Loại tiền" (Có thể nhập lại tỷ giá theo đúng thực tế nếu cần).
+ Khai báo các mặt hàng được bán ra:
+ Khai báo các thông tin về thuế và hóa đơn:
+ Khai báo các thông tin xuất kho => "Giá vốn xuất kho" sẽ được chương trình tự động tính căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho đã được thiết lập trên "Hệ thống" => "Tùy chọn" => "Vật tư hàng hóa".
Ngày nay, các nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu ra nước ngoài đã không còn xa lạ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Là kế toán viên, bạn cần hạch toán hàng xuất khẩu như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng Gitiho tìm hiểu chi tiết về quy trình và cách hạch toán nghiệp vụ kế toán bán hàng này nhé.
Các bút toán định khoản hạch toán khi doanh nghiệp bán hàng xuất khẩu
a) Ghi nhận doanh thu bán hàng, thuế xuất khẩu
Trường hợp 1: Trường hợp tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh
Trường hợp 2: Trường hợp không tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh
- Xác định số thuế xuất khẩu phải nộp
c) Khi nộp thuế xuất khẩu vào ngân sách nhà nước
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu trên phần mềm Misa
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:
Nhân viên kinh doanh ký kết hợp đồng bán hàng xuất khẩu với khách hàng
Đặt chỗ trên tàu để xếp và chuyển hàng
Phát hành chứng từ xuất khẩu: Hợp đồng, Hóa đơn, Tờ khai, Vận đơn, Chứng nhận xuất xứ
Khi hàng ra đến cảng, sẽ được làm thủ tục để thông quan
Khi hàng bắt đầu rời cảng, bộ chứng từ cũng sẽ được gửi tới cho khách hàng.
Nhân viên kinh doanh thông báo cho khách hàng để theo dõi và nhận hàng
Yêu cầu khách hàng thanh toán sau khi đã nhận hàng